Saturday, December 5. 2009Tại sao thế gian lắm tôn giáo?Trackbacks
Trackback specific URI for this entry
No Trackbacks
Comments
Display comments as
(Linear | Threaded)
Đã đọc một số tác phẩm của Thầy Nhất Hạnh.
Các diễn giải nằm trong điều kiện và hoàn cảnh chân không, tương tác trong lý tưởng, đọc xong, nếu không bản lĩnh, không là cao thủ võ lâm, không có bộ óc của con khỉ Ngộ Không, dễ bị mụ người, vì được Thầy úm trong bao nhiêu lý thuyết và tiền đề để dụ, dọa, dẫn dắt, dạy dỗ - làm người đọc trụi cả lông, mất cả tinh thần phản kháng, làm bao nhiêu người liên lụy cho chủ thuyết của Thầy. Càng về già, Thầy càng hấp tấp : nghiên cứu kỹ cho thấy chẳng qua đám đồ đệ của Thầy có cái nhìn nông cạn về tình hình, hời hợt trong nhận định, không hiểu tình tự dân tộc, chậm Quyền Biến, không nắm được Quyền Cơ, miên mang trong cách hành xử, mông lung trong ngôn từ truyền thống, chơi vơi với đám kiến thức sáo, không bám sát thực tế, đã đẩy Thầy đi trệch hướng dân tộc, càng đi, càng xa. Mất lối về. Không bước ra từ cuộc sống, thì không thể đi vào cuộc sống một cách dễ dàng. Cuối đời: Thầy bị lộ bài. Comments (4)
Tôi chưa biết nhiều mấy về những hoạt động của Thầy Nhất Hạnh, ngoại trừ đọc được vài mẫu tin gần đây về vụ của tu viện Bát Nhã. Xin Yến Anh chia sẻ thêm, tại sao anh nghĩ rằng "Thầy đi trệch hướng dân tộc". Trệch ở chỗ nào?
Comments (4)
Thế này. Nếu hiểu được Nguyễn Tất Thành thì hiểu được tình tự dân tộc.
1. Muốn thắng Pháp. Tham gia thành lập Đảng Cộng Sản Pháp. 2. Muốn thắng Mỹ. Ngoài việc này nọ. Nhưng cái này hết sức quan trọng : Đưa Ông Phạm Xuân Ẩn qua Mỹ học. Về Việt Nam, Ông làm đại diện báo Time tại Sài Gòn. Làm đài phát thanh vỉa hè Catinat. Làm Tướng tình báo. Lon đeo đầy mình. Cho đến lúc chết - chưa bao giờ tự nhận là người Cách Mạng. 3. Không bước ra từ cuộc sống thì không thể thẩm thấu vào cuộc sống. Cái này Thầy Nhất Hạnh phải gọi mấy Ông Việt Cộng bằng Thầy. 4. Ai nắm được Tình Tự Dân Tộc - người đó thắng. Comments (4)
"Nếu hiểu được Nguyễn Tất Thành thì hiểu được tình tự dân tộc."
Hmm...Tôi hiểu rồi ...anh hiểu "tình tự dân tộc" từ cái nhìn chính trị. Lối hành sự của người tu hành khác với hành sự của người làm chính trị--người tu hành thích ôn hòa trong khi người làm chính trị hay dùng đến vũ lực (nói theo cách của anh là: hay dùng đến "quyền cước"). Cho nên không thể nói rằng Thích Nhất Hạnh không hành động giống Nguyễn Tất Thành thì tức là không hiểu được tình tự dân tộc. Tôi không biết Thầy Hạnh có làm chính trị hay không, nhưng điều đó đối với tôi không quan trọng. Mục đích trước tiên của tôi là chỉ muốn "lợi dụng" Thầy Hạnh để so sánh tương quan giữa Phật giáo và Thiên Chúa giáo. Comments (4)
Nhưng bài của người ta đang đánh.
Đừng có đứng mà chỉ chỉ chỏ chỏ. Đứng chỉ chỉ chỏ chỏ là no đòn. Chừng nào người ta mỏi lưng thì mình nhảy vô đánh. Hay người ta hết tiền, mình nhảy vô đánh. Hoặc mình gầy sòng khác. Hoặc mình đậu tiền vô đánh. Không có tiền, đứng chỉ chỉ chỏ chỏ, bày cách này cách nọ là tiêu tùng cho nhiều thế hệ. Thực ra Thầy Nhất Hạnh không có làm Chính Trị : Thầy Nhất Hạnh chỉ mơ hồ về Chính Trị vì không được cung cấp thông tin đầy đủ bởi những cái đầu "thần thông". Lận trong lưng quần một chút thanh danh ở nước ngoài, nơi mọi cái quy chuẩn và hướng thiện, bản thân Thầy và cái đám đồ đệ chỉ học lý thuyết một chiều, bị úm trong câu kinh tiếng mõ trụi cả lông. Nghĩ rằng với bao nhiêu câu Chú đó, Kinh Kệ đó có thể công phá được Người khác, Thế Giới khác, Tâm Linh khác, Quyền Thuật khác, Chủ Thuyết khác. Thầy không khéo, nên ngay lập tức bị vấy bẩn. Thật ra nếu chịu khó để ý một chút. Quyền Cước của Tôn Giáo và Chính Trị hoàn toàn giống nhau. Ở đời : Mọi khoảng cách là bằng nhau. Comments (4)
Anh đi lạc đề rồi.
Nếu anh cho là "quyền cước của tôn giáo và chính trị hoàn toàn giống nhau", thì trong nay mai sẽ có dịp tôi viết cụ thể hơn về những quan điểm tôn giáo của Thầy Nhất Hạnh (bởi tôi vẫn còn đang đọc tác phẩm Living Buddha Living Christ của Thầy), mời anh tham gia luận bàn tiếp. Comments (4)
Anh nhắc lại câu trên như thể đó là trả lời của Phật giáo cho câu hỏi vì sao thế gian có lắm tôn giáo?
Comments (4)
|
CalendarMost Active EntriesArchivesRecent Comments
about Thu, 25.02.2010 18:13
Cám ơn Hồ huynh đệ đã
chia sẻ. Đúng là tự
sửa khuyết điểm của
chính mình thì "dễ nói,
[...]Comments (4)
about Thu, 25.02.2010 01:11
Cám ơn anh vì những bài
viết giống Crash and Learn
luôn là niềm động viên
lớn. Khoảng thời gian
[...]Comments ()
about Mon, 15.02.2010 03:59
Xin tri ân Cap tỷ tỷ và
Hồ huynh đệ; và cũng
xin cầu chúc hai bạn
cùng gia quyến năm Canh
Dần an [...]Comments (4)
about Sun, 14.02.2010 14:39
Chúc Quái huynh và gia
đình năm mới an vui,
hạnh phúc Comments ()
about Sun, 14.02.2010 13:37
Năm hết, Tết đến chúc
bác một năm sắp tới
bình an, sở cầu như ý,
và vui vẻ nha.Comments ()
about Mon, 08.02.2010 23:37
Ha ha ... phen này chắc Cô
Độc Khách sẽ bị vạ
tuyệt thông mút mùa lệ
thủy. Comments ()
about Mon, 08.02.2010 16:51
Thưa phụ thân,
Mình quen nhau đã mấy
chục năm nay, tánh tình
của Ba làm sao con không
hiểu. Lời [...]Comments (4)
about Sat, 06.02.2010 21:35
Ngươi không đồng ý
với ta tức là ngươi
chưa nhìn nhận những
dẫn chứng của chứng ta
về [...]Comments ()
about Thu, 04.02.2010 00:47
Vâng, xin cám ơn lời
phản biện của bác
đây. Xin nhận cho mình
là "ngây thơ khờ khạo",
"cuồng [...]Comments (4)
about Wed, 03.02.2010 19:23
NHỮNH KẺ LỘN ĐƯỜNG
Người đã đi lộn
đường ...nhưng không
hay biết,nên cứ huých
sáo ca [...]Comments ()
about Mon, 01.02.2010 14:10
Sự thật là tôi đang có
nguy cơ biến thành tên
quỷ sứ. Comments (4)
about Mon, 01.02.2010 01:20
em không rành về "giải
mộng" lắm, nhưng nghe
người ta đồn rằng
nếu trong giấc mơ là
điều [...]Comments ()
about Wed, 27.01.2010 21:39
Em nghĩ em sẽ thu ID hay
thẻ học sinh sinh viên,
thẻ thư viện, gì gì
đó, hihi...
Hay Canada sắp [...]Comments ()
Twitter UpdatesCategoriesShow tagged entries đốt cầu
độc cô cầu đạo đi công tác ẩm thực anh ngữ bà nội bão bảo quản xe ôtô blog công nghệ công việc cảm cúm cổ nhạc cộng đồng canada chính trị chủ nghĩa cộng sản charlie nguyễn--huyền thoại và tội ác cung tự phục hổ quyền dị ứng dịch thuật dự án XXX dawkins gò công giáng sinh giáo lý gia đình giao thông guelph hài hước hồi tưởng hội hè halloween hoa kỳ K khoa học kinh doanh kinh nguyện kinh tế lưu ý lập trình lịch sử lời nói không mất tiền mua lectio divina linux lm. nguyễn mạnh hiếu luật pháp máy tính mâu thuẫn mùa chay mai hoa dịch số mua sách trên mạng ngôn ngữ người việt khắp nơi nhà cửa nhân chứng giê-hô-va nhạc nhật bản những Điều tự thú của thánh Âu tinh những giấc mộng lập đi lập lại ontario phật giáo phoenix-az podcast quản bá thời gian quản trị mạng sức khỏe startrek summa theologica tâm lý tâm linh tình yêu tôn giáo tầng hầm tận thế tết tổ tiên tội tổ tông thánh ca thánh kinh thời tiết thiên chúa ba ngôi thiên chúa giáo toronto trần chung ngọc trung quốc tuyết võ học văn nghệ việt nam vietnamese vnch waterloo wifi xăng dầu xưng tội xe đạp y học youtube y tế BookmarksTop Exitsen.wikipedia.org (423)
vi.wikipedia.org (104) www.cbc.ca (48) www.newadvent.org (37) bible.cc (33) www.youtube.com (27) www.ccel.org (25) www.citynews.ca (23) giaoly.org (22) www.thestar.com (22) Blog Administration |